Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập sách giáo khoa: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √A² = |A| SVIP
Bài 6 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1)
Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
a)3a; b)−5a; c)4−a; d)3a+7 ?
Hướng dẫn giải:
Nhắc lại: A có nghĩa khi A≥0.
a) 3a có nghĩa khi:
3a≥0 ⇒ a≥0.
b) −5a có nghĩa khi:
−5a≥ 0 ⇒ a≤ 0.
c) 4–a có nghĩa khi:
4−a≥ 0 ⇒ a≤ 4.
d) 3a+7 có nghĩa khi:
3a+7≥ 0 ⇒ a≥3−7.
Bài 7 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1)
Tính:
a) (0,1)2 ; b) (−0,3)2 ; c) −(−1,3)2 ; d) −0,4(−0,4)2.
Hướng dẫn giải:
a) (0,1)2=∣0,1∣=0,1.
b) (−0,3)2=∣−0,3∣=0,3.
c) −(−1,3)2=−∣−1,3∣=−1,3.
d) −0,4(−0,4)2=−0,4∣−0,4∣=−0,4.0,4=−0,14.
Bài 8 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) (2−3)2 ; b) (3−11)2;
c) 2a2 với a≥0 ; d) 3(a−2)2 với a<2.
Hướng dẫn giải:
a) (2−3)2=∣2−3∣=2−3
(vì 2−3>0 do 2=4 mà 4>3 nên 2>3).
b) (3−11)2=∣3−11∣=11−3
(vì 11−3>0 do 3=9 mà 11>9 nên 11>3).
c) 2a2 =2∣a∣ =2a (do a≥ 0 nên ∣a∣=a).
d) (a−2)2=3∣a−2∣=3(2−a)
(vì a<2 ⇒ 2−a>0, do đó ∣a−2∣=2−a).
Bài 9 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1)
Tìm x biết:
a) x2=7 ; b) x2=∣−8∣ ;
c) 4x2=6 ; d) 9x2=∣−12∣.
Hướng dẫn giải:
a) x2 =7 ⇒ ∣x∣=7
⇒[x=7x=−7.
b) x2 =∣−8∣ ⇒ ∣x∣=8
⇒[x=8x=−8.
c) 4x2=6 ⇒ (2x)2=6 ⇒ ∣2x∣=6
⇒[2x=62x=−6⇒[x=3x=−3.
d) 9x2=∣−12∣ ⇒ (3x)2=12 ⇒ ∣3x∣=12
⇒[3x=123x=−12⇒[x=4x=−4.
Bài 10 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1)
Chứng minh:
a) (3−1)2=4−23 ; b) 4−23−3=−1.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
VT=(3−1)2=(3)2−23+1
=3−23+1=4−23=VP
Vậy (3−1)2 =4−23 (đpcm)
b) Theo câu a) ta có:
VT=4−23−3=(3−1)2−3
=∣3−1∣−3=3−1−3
=−1=VP (vì 3−1>0) (đpcm)
Bài 11 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1)
Tính:
a) 16.25+196:49 ; b) 36:2.32.18−169
c) 81 ; d) 32+42.
Hướng dẫn giải:
a) 16.25+196:49
=42.52+142:72
=4.5+14:7=20+2=22.
b) 36:2.32.18−169
=36:32.36−132
=36:32.62−13=36:182−13
=36:18−13=2−13=−11.
c) 81=92=9=32=3.
d) 32+42=25=52=5.
Bài 12 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1)
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a) 2x+7 ; b) −3x+4 ; c) −1+x1 ; d) 1+x2.
Hướng dẫn giải:
a) 2x+7 có nghĩa khi:
2x+7≥ 0 ⇒ x≥ 2−7.
b) −3x+4 có nghĩa khi:
−3x+4≥ 0 ⇒ x≤ 34.
c) −1+x1 có nghĩa khi:
−1+x1≥0 ⇒ −1+x>0 ⇒ x>1.
d) 1+x2 có nghĩa khi: 1+x2≥0
Mà x2≥0 ⇒ x2+1≥1>0 với mọi x.
Vậy 1+x2 có nghĩa với mọi x.
Bài 13 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) 2a2−5a với a<0 ; b) 25a2+3a với a≤0;
c) 9a4+3a2 ; d) 54a6−3a3 với a<0.
Hướng dẫn giải:
a) 2a2 −5a
=2∣a∣−5a
=−2a−5a=−7a (do a<0 nên ∣a∣=−a).
b) 25a2 +3a
=5∣a∣+3a
=5a+3a=8a (do a≥ 0 nên ∣a∣=a).
c) 9a4 +3a2
=(3a2)2 +3a2
=∣3a2∣+3a2
=3a2 +3a2 =6a2 (do a2 ≥ 0 với mọi a nên ∣3a2∣=3a2).
d) 54a6 −3a3
=5(2a3)2 −3a3
=5∣2a3∣−3a3
=5.(−2a3)−3a3=−10a3−3a3=−13a3 (do a<0 ⇒ 2a3<0 nên ∣2a3∣=–2a3).
Bài 14 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1)
Phân tích thành nhân tử:
a) x2−3 ; b) x2−6 ;
c) x2+23x+3 ; d) x2−25x+5.
Hướng dẫn: Dùng kết quả:
Với a≥ 0 thì a=(a)2.
Hướng dẫn giải:
a) x2 −3=x2 −(3)2=(x−3)(x+3).
b) x2 −6=x2 −(6)2 =(x−6)(x+6).
c) x2 +23x+3
=x2 +2x3 +(3)2
=(x+3)2.
d) x2 −25x+5
=x2 −2x5 +(5)2
=(x−5)2.
Bài 15 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1)
Giải các phương trình sau:
a) x2−5=0 ; b) x2−211x+11=0.
Hướng dẫn giải:
a) x2−5=0 ⇒ x2=5 ⇒[x=5x=−5
Vậy phương trình có nghiệm x=5 hoặc x=−5.
b) x2−211x+11=0
⇒ x2−2x11+(11)2 =0
⇒ (x−11)2 =0
⇒ x−11=0
⇒ x=11
Vậy phương trình có nghiệm x=11.
Bài 16 (trang 12 SGK Toán 9 Tập 1)
Đố. Hãy tìm chỗ sai trong phép chứng minh "Con muỗi nặng bằng con voi" dưới đây.
Giả sử con muỗi nặng m(gam), còn con voi nặng V(gam). Ta có:
m2 +V2 =V2 +m2
Cộng cả hai vế với −2mV, ta có:
m2 –2mV+V2 =V2 –2mV+m2
hay (m−V)2 =(V−m)2.
Lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức trên, ta được:
(m−V)2 =(V−m)2
Do đó m−V=V−m
Từ đó ta có 2m=2V, suy ra m=V. Vậy con muỗi nặng bằng con voi (!).
Hướng dẫn giải:
Sai lầm ở chỗ:
Sau khi lấy căn hai vế của (m−V)2 =(V−m)2 ta phải được kết quả ∣m−V∣=∣V−m∣ chứ không thể có m−V=V−m (theo hằng đẳng thức A2 =∣A∣).
Do đó, con muỗi không thể nặng bằng con voi.